Liên Kết

Header Ads

Thợ làm trần nhựa giả gỗ PVC Nano tại Thanh Hoá giá rẻ chuyên nghiệp uy tín

TRẦN NHỰA LÀ GÌ? CÁC LOẠI TRẦN NHỰA PHỔ BIẾN NHẤT HIỆN NAY


Nếu bạn đang nghĩ trần nhà chỉ có tác dụng nâng đỡ, che chắn cho tổ ấm thì có lẽ đó là một quan điểm sai lầm và thiếu sót. Giờ đây trần nhà còn được coi là điểm nhấn quan trọng trong thiết kế nội thất đẹp. Chính vì thế, việc lựa chọn vật liệu cùng kiểu dáng thiết kế cho trần nhà được các gia chủ rất quan tâm. Bài viết dưới đây chúng tôi giới thiệu tới bạn các loại trần nhựa phổ biến nhất hiện nay.
Trần nhựa là gì? Ưu, nhược điểm của trần nhựa.
Trần nhựa là gì?


Trần nhựa là một loại vật liệu được làm từ bột nhựa PVC cùng các chất phụ gia tạo độ dai và khả năng chống cháy cho sản phẩm. Trước đây, khi thị trường vật liệu thiết kế trần nhà chưa có nhiều sự lựa chọn thì trần PVC là loại vật liệu phổ biến, được nhiều người lựa chọn sử dụng nhất bởi ngoài giá thành rẻ, vật liệu có khả năng chống nóng, chống tiếng ồn, chống thấm nước, trọng lượng nhẹ, …


Trần nhựa là gì?

Sử dụng trần nhựa – Nên hay không?

Để trả lời cho câu hỏi “Có nên sử dụng trần nhựa hay không?” điều đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu rõ những ưu, nhược điểm của nó. Khi đã nắm rõ sẽ giúp chúng ta đưa ra quyết định một cách dễ dàng và chính xác hơn.
Ưu điểm

Không phải tự nhiên mà loại trần nhà này được coi là vật dụng phổ biến và được các gia chủ ưa chuộng, ưu ái đến vậy. Vậy, chúng có những đặc điểm nổi bật gì?

– Chống nóng: Thông thường các cửa hàng hoặc những ngôi nhà được xây từ nhiều năm trước sẽ sử dụng trần nhựa để chống nóng, khả năng chống nóng của loại trần này vô cùng hiệu quả, có thể lên đến 90%.

– Trọng lượng nhẹ: So với các vật liệu thiết kế trần nhà khác như trần gỗ thì trần nhựa có trọng lượng nhẹ hơn rất nhiều. Chính vì vậy, quá trình vận chuyển, thi công rất dễ dàng, nhanh chóng, không gặp quá nhiều khó khăn.

– Chống ồn, chịu nước: Trần PVC được tổng hợp từ nhiều nguyên liệu cùng các chất phụ gia có chất lượng tốt



– Mẫu mã phong phú, đa dạng với những thiết kế bắt mắt. Nếu muốn gia tăng thêm hiệu quả thẩm mỹ, bạn có thể sử dụng thêm tấm ốp trần hoặc phào nẹp PU để tăng thêm vẻ đẹp hiện đại, tinh tế cho không gian cũng như tạo điểm nhấn cho trần nhà, bớt đi sự đơn điệu, nhàm chán.

– Độ bền cao do cấu tạo được phủ một lớp PVDF (flour – cacbon), an toàn cho sức khỏe của người sử dụng, có khả năng cách âm, chống tiếng ồn, chịu nhiệt và chống nước tốt, không bị ăn mòn bởi muối, alkali, acid, …

– Tuổi thọ trần nhựa có thể lên đến 10 năm

– Giá thành rẻ hơn rất nhiều so với những loại vật liệu khác
Nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm nổi bật thì trần nhựa cũng có một số nhược điểm có thể kể đến như:

– Mẫu mã và thiết kế đa dạng, phong phú tuy nhiên xét về mặt thẩm mỹ, độ tinh tế, sang trọng thì trần nhựa có phần kém sang hơn các loại vật liệu khác.

– Khi sử dụng trần nhựa, gia chủ sẽ không thể phối màu sắc như mình mong muốn mà chỉ có thể lựa chọn những mẫu có sẵn.

– Sau một thời gian sử dụng, loại trần này có thể bị bám bụi bẩn hoặc những vết bẩn từ côn trùng khiến trần nhà mất thẩm mỹ.

Qua những ưu, nhược điểm mà vừa nêu bên trên chắc hẳn bạn đã có những quyết định cho riêng mình về việc có nên lắp đặt loại trần nhà này hay không đúng không nào.


Các loại trần nhựa PVC - Trần nhựa PVC là một vật liệu vô cùng quen thuộc trong ngành xây dựng. Bên cạnh những tính năng ưu việt của nó, một nguyên nhân khiến trần nhựa được sử dụng phổ biến hơn chính là sự đa dạng về mẫu mã.

Trong bài viết này, hãy cùng Minh Lương tìm hiểu chi tiết về các loại trần nhựa PVC



Các loại trần nhựa PVC

Trần nhựa PVC hiện nay được sản xuất với rất nhiều chủng loại khác nhau để người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn. Cụ thể như sau:
Trần nhựa giả gỗ:

Đây là loại trần nhựa có hoa văn như vân gỗ khiến ngôi nhà trở nên sang trọng hơn. Độ bền của loại trần này rất cao, khả năng chống nước và chống mối mọt, côn trùng tốt. Thời gian lắp đặt loại trần này cũng rất nhanh và không tạo ra những tiếng ồn khó chịu.
Tấm trần nhựa:

Đây là loại tấm trần không có họa tiết mà chỉ có màu sắc đơn giản như màu trắng, hồng, xanh. Loại trần này có khả năng chống cháy tốt và dễ vệ sinh. Trọng lượng nhẹ khiến chúng không gây áp lực lên hệ thống tường, dầm chịu lực.
Tấm nhựa PVC vân đá:

Đây là loại tấm nhựa được phủ thêm một lớp vân đá khiến chúng trở nên đẹp hơn và khiến không gian trở nên sang trọng hơn.

Chúng có độ phẳng tuyệt đối cùng độ bóng sang trọng, khả năng chống trầy xước cao. So với việc sử dụng đá để ốp trần thì tấm nhựa pvc vân đá là sự lựa chọn phù hợp hơn cả về chi phí và kỹ thuật thi công mà vẫn đảm bảo được chất lượng.
Ưu và nhược điểm của trần nhựa PVC
Ưu điểm của trần nhựa PVC:

Không phải ngẫu nhiên mà trần nhựa lại được ưa chuộng đến vậy trong ngành xây dựng. Dưới đây là một số ưu điểm của trần nhựa đối với ngôi nhà của bạn:

• Tính thẩm mỹ: trần nhựa được sản xuất với những kiểu dáng, mẫu mã có sẵn nhưng không vì thế mà nó bị giới hạn bởi khả năng ứng dụng. Các mẫu thiết kế trần nhựa có thể kể đến như vân gỗ, giả đá, sọc kẻ hay những màu sắc đơn giản như trắng, xanh, hồng...;

• Trọng lượng nhẹ, dễ thi công: các tấm trần có độ dẻo nhất định khiến quá trình thi công trở nên đơn giản hơn và không mất nhiều thời gian, công sức;

• Độ bền cao: Được làm từ bột PVC trộn phụ gia, bên ngoài phủ một lớp PVDF (flour - cacbon) nên trần nhựa có khả năng chống nước tốt và không bị ăn mòn bởi một số chất như alkali, acid, … Nếu ử dụng và bảo quản tốt, tuổi thọ trần nhựa có thể lên đến 10 năm;


Trần nhựa giả gỗ, phong cách thời thượng cho ngôi nhà đẹp

Hiện nay, các ngôi nhà hoặc khách sạn luôn muốn thiết kế một mái trần đặc biệt sang trọng. Có thể thu hút mọi ánh nhìn từ mọi người mà không phải đơn giản như trần thạch cao. Đáp ứng được nhu cầu đó thì trần gỗ là niềm yêu thích thực sự của rất nhiều người, nhưng không phải ai cũng có đủ khả năng về kinh tế để lắp đặt loại trần này cho không gian ngôi nhà mình. Có rất nhiều phương án để lắp đặt mái trần thay thế cho gỗ đắt tiền, đó chính là sử dụng trần nhựa giả gỗ.


Sự ra đời của trần nhựa giả gỗ

Bên cạnh việc trang trí mái trần bằng các loại vật liệu cũ thì nói đến trần mà trang trí bằng gỗ nó luôn là một cái gì đó rất xa xỉ. Thường chỉ là sản phẩm giành cho những gia đình giàu có mới có điều kiện để lắp đặt. Chính vì vậy việc trần nhựa giả gỗ ra đời giúp cho các gia đình bình thường vẫn có thể sở hữu một mái trần tuyệt vời, chẳng khác gì trần gỗ. Trần giả gỗ vẫn thể hiện được đẳng cấp vượt trội của ngôi nhà cũng như của gia chủ .Thiết kế thi công càng cầu kỳ càng hoành tráng , thì càng đẳng cấp càng cao.


Ưu điểm của trần nhựa giả gỗ
Là loại trần giả gỗ làm bằng chất liệu nhựa PVC và các loại chất phụ gia tạo độ dẻo dai bền chắc cho trần.
Khả năng chống nóng, chống ẩm cực tốt. Trần nhựa có thể ngăn được 95 – 97% bức xạ nhiệt từ bên ngoài. Hạn chế và ngăn chặn quá trình hấp thụ nhiệt..
Khả cách âm, chống ồn; không bị ẩm mốc, mối mọt; chịu nước và chống cháy; có thể trang trí, sơn trực tiếp lên bề mặt trần
Độ bền dẻo, không bị cong vênh do thời tiết
Trọng lượng nhẹ, chất liệu nhựa luôn nhẹ hơn các vật liệu trần kim loại hay trần thạch cao, gỗ. Trần nhựa có giá thành rẻ hơn so với các loại trần khác.
Mẫu mã và thiết kế đa dạng, phù hợp với tất cả yêu cầu sử dụng của khách hàng.
Thay thế hoàn hảo cho trần gỗ. Nhìn mẫu mã chẳng khác gì màu gỗ tự nhiên
Màu gỗ của trần nhựa giả gỗ và sàn gỗ công nghiệp. Kết hợp với màu nâu trầm của bộ bàn ghế sẽ khiến cho phòng khách của chúng ta trở nên sang trọng, lịch sự mà vẫn luôn có cảm giác rất gần gũi với thiên nhiên, thân thiện với môi trường.
Thi công nhanh chóng, không bụi bẩn , ồn ào như gỗ hoặc thạch cao.



Thi công trần nhựa giả gỗ

Về nguyên tắc thi công trần nhựa giả gỗ thì cơ bản vẫn giống cách thi công các kiểu trần gỗ khác.


Chuẩn bị
Tấm nhựa ốp tường giả gỗ ,ốp tường trang trí
Thanh gỗ hay thanh nhựa dùng làm khung
Vít thép chống rỉ, ti sắt,
Các dụng cụ thi công: Máy khoan, máy cắt, máy bắn đinh,thước máy laze, cưa, búa,….

Thi công
Lắp đặt hệ khung xương cố định vào trần nhà

Tường và trần nhà không có điểm tựa như nền nhà nên bắt buộc chúng ta sử dụng hệ thống khung xương để lắp đặt tấm nhựa giả gỗ. Nếu chưa có tường thì lắp đặt hệ thống khung xương độc lập. Nếu có tường và trần thì lắp trực tiếp lên tường và trần nhà.
Lắp đặt tấm nhựa

Sau khi lắp đặt khung xương, thanh gỗ ốp tường được bắn lên khung bắt đầu từ vị trí thấp nhất. Với trần nhà thì bắn từ vị trí góc trần nhà. Sử dụng đinh thép chữ T hoặc vít đen đầu bằng bắn vào tấm nhựa giả gỗ Đưa các tấm nhựa chồng lên khớp vào nhau theo các hèm khóa được thiết kế sẵn trên mỗi tấm. Bắn các đinh vào vị trí tiếp giáp 2 tấm nhựa, không làm ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ của công trình.
Chú ý: Nên để vát cạnh 45 độ tại vị trí cạnh góc vuông để không lộ rãnh nối góc sau khi thi công.

Có thể xử lý mối nối bằng keo, hoặc phào chỉ nhựa giả gỗ cho phù hợp với thiết kế , đảm bảo được sự sang trọng của trần.

Là đội thợ làm việc độc lập và không qua bất kỳ khâu trung gian môi giới nào nên thợ làm trần nhựa Đại hải tiết kiệm được rất nhiều chi phí ngoài luồng để mang đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với giá làm trần thạch cao rẻ nhất.
Sự quan tâm và lựa chọn của quý khách hàng trong nhiều năm vừa qua là nguồn động viên quý báu để đội thợ ngày càng phát triển hơn nữa. Chúng tôi sẽ không ngừng nâng cấp và cải thiện chất lượng dịch vụ để mang lại những giá trị tốt đẹp hơn cho mỗi khách hàng, bởi sự hài lòng của khách hàng cũng sẽ là sự thành công của chúng tôi.
Trên thị trường có rất nhiều công ty đưa ra dịch vụ làm trần nhựa, nhưng để thành lập một công ty thì họ phải mất khá nhiều chi phí,dẫn đến cái giá họ đưa ra là khá cao để tính cho tất cả chi phí đó.Đội thợ thi công thì chạy theo khối lượng công việc cho công ty nên khó có thể đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật khi thi công.
Thợ làm trần nhựa tại hà nội chúng tôi sẽ không đốt cháy giai đoạn khi thi công, tất cả đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật khi thi công và cam kết chọn vật tư, khung xương, tấm trần nhựa đúng với lựa chọn của khách hàng… tất cả đều có nguồn gốc rõ ràng và là hàng chính hãng.







Tìm kiếm có liên quan

Trần nhựa thả tại Thanh Hóa
Báo giá trần nhựa khung xương
Các mẫu trần nhựa giả gỗ
Báo giá tấm trần nhựa composite
Trần nhựa thả bao nhiêu tiền 1m2
Báo giá trần nhựa giật cấp
Giá tấm trần nhựa
Giá tấm trần nhựa dài